Xin giới thiệu với bạn đọc tài liệu đề kiểm tra HK I môn Hoá học lớp 10. Trong tài liệu gồm các đề được sưu tầm và biên soạn theo chương trình GDPT 2018, giúp bạn đọc ôn luyện môn Hoá học để đạt kết quả cao trong các kì thi sắp tới.
A. electron và proton. B. proton và neutron.
C. neutron và electron. D. electron, proton và neutron.
A. neutron. B. electron. C. proton. D. nguyên tử.
A. 11. B. 22. C. 10. D. 9.
A. được tạo nên bởi các hạt không mang điện.
B. có tổng số hạt proton bằng tổng số hạt electron.
C. có tổng số hạt electron bằng tổng số hạt neutron.
D. tổng số hạt neutron bằng tổng số hạt proton.
A. 1 electron. B. 2 electron. C. 3 electron. D. 4 electron.
A. 1, 3, 5. B. 1, 2, 4. C. 3, 5, 7. D. 1, 2, 3.
A. 1s22s22p53s2. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p43s1.
A. đám mây chứa electron có dạng hình cầu.
B. đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi.
C. khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất.
D. quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước và năng lượng xác định.
A. 1s22s22p63s23p64s2. B. 1s22s22p63s23p64s1. C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p54s3.
A. số khối, kí hiệu nguyên tử, số hiệu nguyên tử.
B. số khối, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử.
C. số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử, số khối.
D. số hiệu nguyên tử, số khối, kí hiệu nguyên tử.
A. 1s2 2s2 2p6 3s1. B. 1s2 2s2 2p6. C. 1s2 2s2 2p6 3s33p4. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5.
A. hình tròn. B. hình số tám nổi. C. hình cầu. D. hình bầu dục.
A. s2,p3,d7,f14. B. s2,p5,d9,f13. C. s2,p4,d10,f11. D. s2,p6,d10,f14.
A. . B. . C. . D. .
A. 19. B. 24. C. 29. D. 20.
A. kim loại. B. phi kim. C. khí hiếm. D. á kim.
A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.
A. 1. B. 3. C. 22. D. 11.
A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p63s23p64s23d6.
C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p63s23p5
A. 24,235. B. 23,245. C. 24,325. D. 23,425.
CHỦ ĐỀ 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A. độ âm điện của nguyên tử. B. điện tích hạt nhân.
C. khối lượng nguyên tử. D. bán kính nguyên tử.
A. nguyên tố s. B. nguyên tố p.
C. nguyên tố d và nguyên tố f. D. nguyên tố s và nguyên tố p.
A. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron giống nhau, được xếp ở cùng một cột.
B. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron gần giống nhau, do đó có tính chất hóa học giống nhau và được xếp thành một cột.
C. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột.
D. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có tính chất hóa học giống nhau và được xếp cùng một cột.
A. số electron. B. số lớp electron.
C. số electron hóa trị. D. số electron ở lớp ngoài cùng.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
A. 1s22s22p63s23p64s2. B. 1s22s22p63s23p63d34s2.
C. 1s22s22p63s23p63d104s24p1. D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3.
A. chu kì 4, nhóm VIB. B. chu kì 3, nhóm VA.
C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 3, nhóm IIB.
CHỦ ĐỀ 3: QUY TẮC OCTET
Câu 29: Theo quy tắc octet, khi hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững giống như
A. kim loại kiềm gần kể. B. kim loại kiểm thổ gần kể.
C. nguyên tử halogen gần kề. D. nguyên tử khí hiếm gần kể.
Câu 30: Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau thành phân tử?
A. Để mỗi nguyên tử trong phân tử đạt được cơ cấu electron ổn định, bền vững.
B. Để mỗi nguyên tử trong phân tử đều đạt 8 electron ở lớp ngoài cùng.
C. Để tổng số electron ngoài cùng của các nguyên tử trong phân tử là 8.
D. Để lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử trong phân tử có nhiều electron độc thân nhất.
Câu 31: Để đạt quy tắc octet, nguyên tử của nguyên tố potassium (Z = 19) phải nhường đi
A. 2 electron. B. 3 electron. C. 1 electron. D. 4 electron.
Câu 32: Nguyên tử oxygen (Z=8) có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron để đạt lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet?
A. Nhường 6 electron. B. Nhận 2 electron.
C. Nhường 8 electron. D. Nhận 6 electron.
B, TỰ LUẬN (2đ)
Để tải file, bạn cần có mật khẩu Download:
“Mật khẩu là tên nhãn hàng bắt đầu bằng chữ c, 8 chữ cái viết in thường, liền không dấu.” trong đường link dưới
Tải về ngay!