Bộ 2 đề kiểm tra giữa HK I lớp 10 môn Hoá học phần 1 năm học 2023-2024 mới nhất

Xin giới thiệu với bạn đọc tài liệu đề kiểm tra giữa HK I môn Hoá học lớp 10. Trong tài liệu gồm các đề được sưu tầm và biên soạn theo chương trình GDPT 2018, giúp bạn đọc ôn luyện môn Hoá học để đạt kết quả cao trong các kì thi sắp tới.

Câu 1: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử đều tạo bởi hạt nào sau đây?

A. Electron và neutron.                                                   B. Electron và proton.

C. Neutron và proton.                                                     D. Neutron, proton và electron.

Câu 2: Nguyên tử nguyên tố F có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Điện tích hạt nhân nguyên tử F là bao nhiêu?

A. +9.                                B. -9.                          C. +10.                       D. -10.

Câu 3: Trong nguyên tử, hạt không mang điện có tên gọi là

     A. electron.                                                            B. proton và electron.

     C. neutron.                                                             D. proton.

Câu 4: Miêu tả nào sau đây là đúng đối với proton?

A. Proton mang điện âm và được tìm thấy trong hạt nhân.

B. Proton mang điện dương và tìm thấy ở ngoài hạt nhân.

C. Proton không mang điện tích và được tìm thấy bên ngoài hạt nhân.

D. Proton mang điện dương và tìm thấy trong hạt nhân

Câu 5: Nguyên tử A có 12 electron, 12 neutron, kí hiệu nguyên tử của nguyên tố A là

     A. .                              B. .                         C. .                         D. .

Câu 6: Hình ảnh mô hình nguyên tử các đồng vị của nguyên tử hydrogen được cho dưới đây. Các đồng vị này khác nhau về 

A. Số proton.

B. Số neutron.

C. Số electron.

D. Số hiệu nguyên tử.                    

Câu 8: Hình 1.2. Biểu diễn hình dạng của một số orbital. Tên gọi lần lượt của các orbital tại hình 1, 2, 3 là

A. px, pvà pz.                  B. s, pvà py.                         C. s, px và pz.             D. s, px và py.

Câu 9Số electron tối đa trong orbital p là bao nhiêu? 

A. 8.                                   B. 6.                                        C. 3.                           D. 2.

Câu 10: Mendeleev đã xây dựng bảng tuần hoàn bằng cách sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần

A. số khối.                                                            B. số hiệu nguyên tử.

C. khối lượng nguyên tử.                                   D. bán kính nguyên tử.

Câu 12Những đại lượng và tính chất nào của nguyên tố hóa học cho dưới đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử?

     A. Tính kim loại và phi kim.            B. Tính acid – base của các hydroxide.

     C. Khối lượng nguyên tử.                D. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.

Câu 13Kết luận nào sau đây không đúng? Trong một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì:

     A. Tính kim loại tăng dần.               B. Tính phi kim giảm dần.

     C. Độ âm điện giảm dần.                   D. Tính base của các oxide và hydroxide tương ứng giảm dần. 

Câu 14: Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố trong nhóm IA thay đổi như thế nào?    

A. Tăng dần.             B. Giảm dần.             C. Không thay đổi.   D. Vừa tăng vừa giảm.

Câu 15Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, khi điện tích hạt nhân tăng thì điều khẳng định nào sau đây không đúng?

     A. Bán kính nguyên tử giảm.                                            B. Tính kim loại tăng.

     C. Độ âm điện tăng.                                                           D. Tính phi kim tăng.

Câu 20Cấu hình electron của nguyên tử nitrogen (Z=7) có cấu hình là

A. 1s22s22p3.         B. 1s22s32p4.                     C. 1s22s22p4.                         D. 1s12s12p5

Câu 22: Cho các nguyên tố 4Be, 3Li, 11Na, 19K. Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là

     A. Be.                               B. Li.                                     C. Na.                               D. K.

Câu 23: Trong các acid dưới đây, acid nào mạnh nhất?

     A. H2SO4.                         B. H2SiO3.                             C. H3PO4.                    D. HClO4.

Câu 24: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Công thức hóa học ứng với oxide cao nhất của nguyên tố R là

     A. RO3.                             B. RO2.                        C. R2O3.                       D. RO6.

Câu 25Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: 

X. 1s2 2s2 2p6 3s2;                                               Y. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1;

Z. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3;                                        T. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2

Dãy cấu hình electron của các nguyên tử nguyên tố kim loại là

     A. X, Y, Z.                       B. X, Y, T.                  C. Y, Z, T.                   D. X, Z, T.

Câu 26: Bán kính của các nguyên tử 12Mg, 19K và 17Cl giảm dần theo thứ tự là 

A. Mg > K > Cl

C. Cl > K > Mg

BK > Cl > Mg

D. K > Mg > Cl

Câu 27: Cho 3 nguyên tố: X( Z = 11), Y( Z = 12), T( Z = 19) có hydroxide tương ứng là X1, Y1, T1. Chiều giảm tính base các hydroxide này lần lượt là

A.  T1, Y1, X1.                                                      B. X1, Y1, T1.

C. T1, X1, Y1.                                                       D. Y1, X1, T1.

Câu 28: X, Y là hai nguyên tố cùng nhóm A trong bảng tuần hoàn. Oxide cao nhất của X, Y lần lượt có dạng XO và YO3. Cho các phát biểu sau: 

a. X, Y thuộc 2 nhóm A kế tiếp.

b. X là kim loại, Y là phi kim.

c. XO là basic oxide còn YO3 là acidic oxide.

d. Hydroxide cao nhất của X có dạng X(OH)2 và có tính base.

Số phát biểu đúng là

A. 1.                           B2.                            C3.                           D4.

II. TỰ LUẬN

Câu 29 (2 điểm): Nicotine là chất gây nghiện mạnh được tìm thấy trong cây thuốc lá và gây ra những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người. Công thức hóa học của nicotine được biểu diễn ở hình dưới đây.

a) Viết cấu hình electron nguyên tử và cấu hình theo orbital của các nguyên tố có trong nicotine biết ZC = 6, ZH = 1, ZN = 7.

b) Hãy cho biết các nguyên tố C, H, N là nguyên tố s, p hay d? Giải thích.

Câu 30 (1 điểm): Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hydrogen là RH3. Trong oxide mà R có hoá trị cao nhất thì oxygen chiếm 74,07% về khối lượng. Xác định nguyên tố R.

Để tải file, bạn cần có mật khẩu Download:

“Mật khẩu là tên nhãn hàng bắt đầu bằng chữ c, 8 chữ cái viết in thường, liền không dấu.” trong đường link dưới

Tải về ngay!
Hỗ trợ