Đề kiểm tra cuối HK I lớp 10 môn Hoá học trường THPT Hưng Đạo năm học 2022-2023 có đáp án

Xin giới thiệu với bạn đọc tài liệu đề kiểm tra HK I môn Hoá học lớp 10. Trong tài liệu gồm các đề được sưu tầm và biên soạn theo chương trình GDPT 2018, giúp bạn đọc ôn luyện môn Hoá học để đạt kết quả cao trong các kì thi sắp tới.

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Câu 1 : Ion nào sau đây là cation?      A. Br           B. O2-                 C. S2-             D. Na+
Câu 2 : Công thức electron nào sau đây không đủ electron theo quy tắc octet? 
A.Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (4 đề)B.Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (4 đề)C.Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (4 đề)D.Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (4 đề)
Câu 3 : Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về ion?
A.Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.        
B.Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion.
C.Ion là phần tử mang điện.
D.Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron.
Câu 4 : Trong bảng tuần hoàn hoá học các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
A.Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B.Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng.
C.Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột.
D.Cả A, B, C đúng.
Câu 5 : Dựa vào giá trị độ âm điện (Ca: 1,00; Cl: 3,16; N: 3,04; H: 2,2; Na: 0,93), hãy cho biết chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị có cực?
A.NH3.B.NaCl.C.N2.D.CaCl2.
Câu 6 : Ion nào sau đây là ion đa nguyên tử?
A.Na+.B.Mg2+.C.O2-.D.OH.
Câu 7 : Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IA. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là?
A.1s²2s²2p6.B.1s²2s²2p3s²3p¹.C.1s²2s²2p63s1.D.1s²2s²2p3s³.
Câu 8 : Số electron tối đa có trong một orbital là?
A.2.B.1.C.3.D.4.
Câu 9 : Trong các chất: magnesium, nitrogen, oxygen, sodium chloride. Hợp chất là?
A.Nitrogen.B.Sodium chloride.C.Magnesium.D.Oxygen.
Câu 10 : Hạt nhân nguyên tử được tìm ra năm 1911 bằng cách cho hạt α bắn phá một lá vàng mỏng. Thí nghiệm trên được đưa ra đầu tiên do nhà bác học nào sau đây?
A.Thomson.B.Mendeleep.C.Chatwick.D.Rutherfor.
Câu 11 : Xu hướng biến đổi độ âm điện của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn tương tự như xu hướng biến đổi của yếu tố nào sau đây?
A.Tính kim loại.B.Bán kính nguyên tử.
C.Tính phi kim.D.Tính kim loại và bán kính nguyên tử.
Câu 12 : Hình sau đây biểu diễn hình dạng của một số orbital. Tên gọi lần lượt của các orbital hình 1, 2, 3 là?                        
A.px, pvà pz.B.s, px và py.C.s, pvà py.D.s, px và pz.
Câu 13 : Orbital nguyên tử là?
A.khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất.
B.đám mây chứa electron có dạng hình cầu.       
C.đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi.
D.quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước và năng lượng xác định.
Câu 14 : Cho các cấu hình electron của một số nguyên tử nguyên tố như sau:(1). ls2                                         (2). ls22s22p63s2                             (3). ls22s22p1      (4). ls22s22p63s23p63d14s2.       (5). ls22s22p63s23p4              (6). ls22s22p63s23p5.Số lượng các nguyên tố thuộc loại nguyên tố s là?
A.1.B.3.C.2.D.4.
Câu 15 : Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất khi mô tả sự chuyển động của các e theo mô hình hiện đại?
A.Các electron chuyển động có năng lượng bằng nhau.
B.Electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định tạo thành đám mây e.
C.Chuyển động của electron trong nguyên tử trên các orbital hình tròn hay hình bầu dục.
D.Chuyển động của electron trong nguyên tử theo một quỹ đạo nhất định hình tròn hay hình bầu dục.
Câu 16 : Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm VIA. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố M là?
A.14B.33C.35D.16
Câu 17 : Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p3. X thuộc nhóm?
A.IIIA.B.VB.C.IIIB.D.VA.
Câu 18 : Trong 1 chu kì, theo chiều từ trái sang phải, bán kính nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm A?
A.Không thay đổi.B.Giảm dần.C.Không theo quy luật.D.Tăng dần.
Câu 19 : Cấu hình electron của nguyên tử Oxygen (Z=8) là?
A.1s12s12p6B.1s22s42p2.C.1s22s32p3.D.1s22s22p4.
Câu 20 : Nguyên tử nguyên tố X có 5 electron nằm trong các phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có 11 electron nằm trong các phân lớp p. Hợp chất M tạo bởi X và Y. Hợp chất M chứa liên kết?
A.Cộng hóa trị có cực.         B.Liên kết cho – nhận.           
C.Liên kết ion.D.Cộng hóa trị không cực.
Câu 21 : Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là?
A.Electron và neutron.B.Proton và neutron.
C.Neutron và electron.D.Electron, proton và neutron.
Câu 22 : Hiệu độ âm điện trong khoảng nào là liên kết cộng hóa trị có cực?
A.0,4 ∆χ 1,7B.∆χ 0,4C.∆χ 0,4D.∆χ1,7
Câu 23 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối là?
A.27.B.26.C.28.D.23.
Câu 24 : Liên kết cộng hóa trị được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng?
A.Một hay nhiều cặp proton chung.B.Lực hút tĩnh điện của các ion.
C.Một hay nhiều cặp electron chung.D.Một hay nhiều cặp neutron chung.
Câu 25 : Nội dung nào dưới đây là đối tượng nghiên cứu của Hóa học?
A.Sự hình thành hệ Mặt Trời.B.Quá trình phát triển của loài người.
C.Tốc độ của ánh sáng trong chân không.D.Cấu tạo của chất và sự biến đổi của chất.
Câu 26 : Nitrogen có 2 đồng vị bền: (99,63%) và (0,37%). Nguyên tử khối trung bình của Nitrogen?
A.14,4.B.14,7.C.14,0.D.13,7.
Câu 27 : Đồng vị là những nguyên tử có :
A.cùng số khối.B.cùng số proton, khác số neutron.
C.cùng số neutron.D.cùng số proton, cùng số neutron.
Câu 28 : Mô tả sự hình thành ion của nguyên tử O (Z = 8) theo quy tắc octet là?
A.O + 2e ⟶ O2−B.O ⟶ O2++ 2eC.O + 6e ⟶ O6−D.O + 2e ⟶ O2+

II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 29 (1 điểm): Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Tìm số p, e, n và viết kí hiệu nguyên tử nguyên tố X?

Để tải file, bạn cần có mật khẩu Download:

“Mật khẩu là tên nhãn hàng bắt đầu bằng chữ c, 8 chữ cái viết in thường, liền không dấu.” trong đường link dưới

Tải về ngay!
Hỗ trợ